Tiêu chuẩn CE là gì?
Tiêu
chuẩn CE hay còn gọi là chứng nhận CE với CE là từ viết tắt của Conformite
Europeenne hay chính là chứng nhận CE Marking. Tiêu chuẩn CE phù hợp với quy
tắc và kỹ thuật ở các nước công nghiệp tiên tiến và các nước khác trong khối.
Dựa vào đó các nước có tiêu chuẩn để kiểm nghiệm và chứng nhận chất lượng sản
phẩm của nhau trong khối EU thông qua các chính sách chung. Các sản phẩm có
chứng nhận CE tức là nó đã tuân thủ đúng luật pháp của liên minh châu Âu EU và
được tự do buôn bán trên thị trường các nước này.
Dấu
CE hay tiêu chuẩn CE có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với những doanh nghiệp muốn
kinh doanh sản phẩm của mình tài Châu Âu nói chung và vào thị trường EFTA và
Liên minh Châu Âu (EU), khu vực kinh tế Châu Âu (EEA) nói riêng.
Dấu
CE là minh chứng cho việc đã đáp ứng được các tiêu chuẩn CE của sản phẩm, dấu
CE này được tìm thấy nhiều trên các sản phẩm được bán ngoài EEA hoặc những sản
phẩm được sản xuất, thiết kế để bán trong EEA.
Tiêu
chuẩn CE hay dấu CE được nhận diện trên toàn thế giới và đặc biệt phổ biến và
trở nên quen thuộc trong khu vực kinh tế EEA. Theo đó, dấu CE là tuyên bố về
chất lượng sản phẩm đã đáp ứng được các tiêu chuẩn CE cũng như đáp ứng được các
chỉ thị, yêu cầu hiện hành của EC. Nhãn hiệu đạt tiêu chuẩn CE sẽ được bao gồm
logo CE và số nhận dạng bao gồm 4 chữ số của cơ quan thông báo về quy trình
đánh giá phù hợp.
“CE”
đôi khi được chỉ định là tên viết tắt của "Conformité Européenne" (
tiếng Pháp nghĩa là "Sự phù hợp châu Âu"), nhưng không được định
nghĩa như vậy trong luật pháp liên quan. Dấu CE là biểu tượng của thị trường tự
do trong Khu vực kinh tế châu Âu (Thị trường nội bộ)
2. Tư Vấn Cấp Chứng chỉ CE(Chứng
nhận CE) Trọn Gói Giá Tốt Nhất - PTK CONSULTANT Hỗ Trợ Mọi Thủ Tục -
Hotline 0978.818.238
3. Chuẩn bị hồ sơ đăng ký chứng
nhận CE sản phẩm bao gồm:
-
Giấy yêu cầu chứng nhận: CE Application Form
-
Sơ đồ tổ chức của Doanh nghiệp
-
Các tài liệu mô tả đặc tính kỹ thuật của sản phẩm
-
Kế hoạch sản xuát và kiểm soát chất lượng.
-
Kế hoạch kiểm soát các phương tiện đo lường, thử nghiệm,
-
Phiếu kết quả thử nghiệm mẫu điển hình của phòng thử nghiệm được công nhận/chỉ
đình (nếu có)
Các
thông tin này tổ chức đánh giá sẽ đảm bảo giữ bí mật tuyệt đối.
B:
Quy trình đánh giá CE
Tổ
chức chứng nhận sẽ thực hiện việc chứng nhận sản phẩm sau khi đã thống nhất với
cơ sở về việc đánh giá và các yêu cầu khác có liên quan. Quy trình chứng nhận
bao gồm các bước sau đây:
a,
Xem xét, xác định sự phù hợp và đầy đủ đối với hồ sơ đăng ký của Doanh nghiệp;
b,
Đánh giá ban đầu về các điều kiện để chứng nhận tại cơ sở (nếu Doanh nghiệp có
yêu cầu);
c,
Đánh giá chính thức, bao gồm:
-
Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng sản xuất của cơ sở;
-
Lấy mẫu thử nghiệm và đánh giá mẫu điển hình.
d,
Báo cáo đánh giá;
e,
Cấp Giấy chứng nhận;
f,
Giám sát sau chứng nhận (định kỳ 12 tháng/1lần)
Trình
tự đánh giá gồm: Sau khi đánh giá đợt 1: Chuyên viên đánh giá sẽ ghi báo cáo
không phù hợp và chuyển cho bên được đánh giá để tiến hành khắc phục. Đánh giá
đợt 2 (Nếu có) sẽ tiến hành sau khi bên được đánh giá khắc phục xong các điểm
không phù hợp.
Nếu
tất cả các điểm khắc phục đều đạt yêu cầu và không làm phát sinh thêm các điểm
không phù hợp mới thì tổ chức đánh giá sẽ cấp chứng chỉ CE.
4. Các sản phẩm bắt buộc có chứng nhận CE
5. Quy trình tư vấn cấp chứng nhận
CE cho sản phẩm như thế nào?
- Bước 1: xác định chỉ thị tiêu chuẩn áp dụng
- Bước 2: xác định các yêu cầu chi tiết
- Bước 3: thử nghiệm, đánh giá kiểm tra sản phẩm hợp chuẩn
- Bước 4: cung cấp tài liệu kỹ thuật TCF (Technical File)
- Bước 5: tuyên bố về sự phù hợp và ban hành chứng nhận CE Marking
- Bước 6: chứng nhận lại tiêu chuẩn
- Bước 7: đánh giá mở rộng thêm các chỉ tiêu khác
- Bước 8: thậm chí có thể đánh giá đột xuất để tăng tính khách quan hơn
0 comments:
Post a Comment